561
Khi nói về các bức tranh dân gian vẽ con lợn (heo) người ta luôn nghĩ đến các bức tranh Đông Hồ, điều đó thực dễ hiểu vì tranh Đông Hồ là dòng tranh nổi tiếng còn tồn tại đến ngày nay, trong khi các dòng tranh khác ít nhiều mai một và biến mất.
555
Hoa văn trang trí Kh’mer Nam Bộ tập trung chủ yếu ở hơn 500 ngôi chùa ở miền Tây Nam Bộ nói chung, Trà Vinh và Sóc Trăng nói riêng. Nên khi nói về hoa văn trang trí, chúng ta không thể tách chúng ra khỏi tổng thể của nó, bởi hoa văn có tác dụng làm tăng thêm tính thẩm mỹ cho ngôi chùa làm cho ngôi chùa thêm phần lung linh, lộng lẫy...
554
Ơ vùng Tây Nguyên trước kia vẫn tồn tại một tập tục truyền thống khá đặc biệt, đó là trong các lễ cưới hỏi, người con gái luôn tự tay dệt các tấm chăn, áo, khố, thổ cẩm để làm quà tặng họ hàng nhà chồng. Có lẽ vì vậy mà đồng bào dân tộc ít người sống trên dải Trường Sơn – Tây Nguyên hầu như đều biết ít nhiều về nghề dệt thổ cẩm. Nổi bật và được nhiều người biết tới có lẽ phải kể đến thổ cẩm và những hoa văn trang trí trên thổ cẩm Êđê.
553
Những mô típ rúp (hình) của người Giarai có thể thấy ở khắp nơi, người ta vẽ trên kho thóc, trên thân nêu trong lễ cúng lúa, lễ bỏ mả,... và trên cả các vật dụng sinh hoạt: gùi, rổ,... nhưng phong phú và biểu cảm nhất vẫn là những hoa văn trên trang phục của các chàng trai, cô gái Giarai.
552
Cùng với cuộc cách mạng truyền thông, truyền hình, số hoá, những ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới đã được các nghệ sĩ tận dụng, hỗ trợ cho các sáng tác nghệ thuật thị giác. Thời đại mới cần những hình thức diễn đạt mới, thể hiện được tốc độ sống và những thành tựu kỹ thuật cao, từ những phức cảm thẩm mỹ đương đại dẫn đến việc hình thành Digital art (nghệ thuật Kỹ thuật số), Video art (nghệ thuật Video).
551
Nghề curator (quản lí, tổ chức triển lãm) được biết đến ở Việt Nam trong khoảng một vài năm trở lại đây. Tuy nhiên, khái niệm chính xác về nghề này như thế nào vẫn là điều mơ hồ với đại đa số dân chúng Việt Nam, thậm chí với chính các nghệ sĩ. Việc không có các curator chuyên nghiệp là thiệt thòi lớn đối với mỹ thuật đương đại Việt Nam, trong việc xác định vị trí của nó ở chính Việt Nam và trên thế giới
550
Kẻ tò mò, bị bệnh thần kinh, lập dị… là những tố chất đã kết tụ và ngự trị trong Ingres với những dồn nén và ám ảnh về những cuồng si trong trí qua hình tượng phụ nữ khỏa thân đẹp tuyệt trần của ông. Hai triển lãm có ý nghĩa đặc biệt ở Louvre và Montauban trong năm 2006, đã giới thiệu chi tiết tất cả những đặc sắc và cảm hứng thăng hoa của bậc thầy Ingres qua nét vẽ gợi cảm bằng những đường cong uốn lượn, thanh tú, nhẹ nhàng.
549
Những nhà sưu tầm mỹ thuật đương đại Trung Hoa giờ đây có cả một loạt tên mới để biết và để nhớ: đó là tên tuổi của các nghệ sĩ Trung Hoa mà sự nghiệp của họ hiện đang nổi lên như sóng cồn trong một khu vực thị trường vừa mới mẻ, vừa sôi động. Tên tuổi được nhắc đến nhiều nhất hiện nay là Zhang Xiaogang, với loạt tranh nhan đề “Huyết thống” (Bloodline Series)
548
Triển lãm đã thu hút đông đảo các sinh viên, giảng viên mỹ thuật của các Trường: Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học mở, Đại học Kiến trúc, các nhà thiết kế, nhà lý luận và báo giới… Qua những nhận xét, đánh giá của các nhà chuyên môn, các nhà báo, nhà phê bình lý luận, sinh viên các trường…
547
Trong lịch sử mỹ thuật cận hiện đại Việt Nam, Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài năng uyên bác, một cán bộ tổ chức đầy năng lực, một người thầy giỏi có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều thế hệ nghệ sĩ và có tiếng vang đến người yêu chuộng nghệ thuật nước ngoài.