Tìm kiếm

Trường Đại Học Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh...

Có 4 kết quả được tìm thấy cho tag "in-an"

Từ Những Bức Tranh In Đá Đầu Thế Kỷ XX Ở Đất Gia Định

Trong những ấn phẩm phát hành vào dịp kỷ niệm 300 năm Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh có một cuốn sách liên quan đến trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, đó là cuốn “Sài Gòn- Gia Định xưa- Ký họa đầu thế kỷ XX” do Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm 1995. Sách in 40 bức tranh in đá hay còn gọi là thạch bản (lithô) của học sinh thế hệ đầu  tiên “Trường vẽ Gia Định” vào những năm đầu của thế kỷ XX.

Tranh Đồ Họa Thành Phố Hồ Chí Minh Qua Một Số Ý Kiến

Do yêu nghề, họ phải bươn chải ở các lĩnh vực khác cũng thuộc chuyên ngành để nuôi sáng tác đồ hoạ giá vẽ. Đó cũng là nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến yếu kém của các chất liệu tranh đồ hoạ.

Nghề In Và Đồ Họa Sách Thời Nguyễn

Khi tìm hiểu về nghề in sách ở Việt Nam thời xưa không thể không nhắc đến Lương Như Hộc và nghề làm giấy của ta.
Phần Chư Công nghệ Tổ sư sách Liệt Tiên truyện có chép, Hộc người Hồng Lục huyện Trường Tân lộ Hải Dương, đỗ Thám hoa khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442), quan đến chức Đô ngự sử, từng hai lần sang sứ Trung Quốc và học được cách chế bản in. Đi sứ về, Hộc dạy cho dân Hồng Lục và Liễu Tràng (Hồng Liễu), vì thế dân có nghề này.

Lịch sử ngành in vải hoa

Nói đến in vải hoa là chúng ta cùng một lúc đề cập đến nhiều ngành khác nhau. Để tạo được một sản phẩm in hoa ba ngành chính tham gia vào quá trình tạo sản phẩm là mỹ thuật, hóa nhuộm, in ấn. Mỗi sản phẩm in hoa đều mang đặc thù riêng của nó: tính thẩm mỹ trong họa tiết trang trí, tính cơ lý của chất liệu in, màu in. Khi đề cập đến từng ngành tham gia tạo sản phẩm là đề cập đến nhiều vấn đề: lịch sử phát triển, hiện tại, tương lai của từng ngành.