Tìm kiếm

Trường Đại Học Mỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh...

Có 11 kết quả được tìm thấy cho tag "kien-truc"

Năm Hợi Lượm Lặt Chuyện Heo Trong Mỹ Thuật

Trung Quốc và các nước Đông Á cũng rất đề cao hình ảnh con heo bởi sự mập mạp, béo tốt và mắn đẻ của nó. Hình ảnh con heo đã xuất hiện rất sớm trong nền văn hóa Trung Quốc, ví dụ như một cái Chén gốm đen khắc hình lợn rừng của nền Văn hóa Hà Mụ Độ (Hà Mẫu Độ) trước công nguyên 5000 đến 4000 năm, hiện trưng bày tại Bảo tàng tỉnh Triết Giang (Trung Quốc). Chén được trang trí bằng các nét khắc hình con heo, mang các họa tiết đơn giản là những đường vạch và đường tròn đồng tâm

Sự Ra Đời Của Nghệ Thuật Trang Trí

Trang trí có từ bao giờ? Ở đâu? Tại sao? Do khởi đầu người ta đã muốn làm đẹp hay chỉ để đánh dấu? - Đó là những băn khoăn của giới sử học nghệ thuật... Với chút ít tư liệu trong tay, chúng tôi xin mời các bạn cùng tìm hiểu và suy ngẫm.

Con Nghê một biểu tượng tạo hình thuần Việt

Con nghê - đồ án trang trí đặc sắc bắt đầu có ở nước ta từ bao giờ trong các chốn uy nghiêm như lăng tẩm, cung điện, đền, khán thờ, tấm chạm, cột, đầu đao đình làng và gắn liền trên các đồ vật như: hoành phi câu đối, đỉnh hương, chân đèn, dấu, ấn, triện, nắp chóe, vật bày thờ, nóc bình vôi hay thậm chí cả trên cái chặn giấy...? phải chăng các nghệ nhân muốn tạo nên con Nghê như một biểu tượng thuần việt?.

Những Chú Heo Tạc Trên Vì Kèo Của Đình Chùa Cổ

Đó là những chú heo nhà, đang được người cho ăn, trong một quang cảnh đầm ấm. Quả là hiếm hoi bởi ít khi heo được tạc tượng ở Việt Nam (trong khi heo ở tranh dân gian khá nhiều) trái ngược hẳn với một số con vật chưa chắc đã có thật nhưng lại được tạc tượng quá nhiều như rồng, phượng, lân, nghê v.v...

Pháp Lang, Pháp Lam Và Shipouyaki

Trong thế giới cổ ngoạn có một loại cổ vật cốt làm bằng kim loại, bên ngoài tráng men nhiều màu, người Trung Hoa gọi là falang (âm Hán – Việt đọc là pháp lang), người Nhật Bản gọi là shipouyaky, còn người Việt Nam thì gọi là Pháp Lam. Loại cổ vật này có sức mê hoặc rất lớn đối với giới sưu tầm cổ ngoạn và các nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ.
Bài viết này xin giới thiệu những kiến thức khái quát, kèm theo hình ảnh về các dòng pháp lam của ba nước Trung – Nhật – Việt cho những ai quan tâm đến loại cổ vật đặc biệt này.

Nhà cổ ở Sa Đéc

Sa đéc là một thị xã lâu đời ở đất miền Tây Nam Bộ  với chiều dài lịch sử trên 300 năm. Từ một địa danh chợ Vĩnh Phước  thuộc phủ Tân Thành, huyện Vĩnh An vào thời Minh Mạng (1832), Sa Đéc trở thành một địa hạt do người Pháp lập ra khi chia tách từ tỉnh An Giang và trở thành tỉnh lỵ từ năm 1889.

Nhà Rường Huỳnh Phủ - Bến Tre

Làng Đại Điền xưa nổi tiếng là vùng đất trù phú có nhiều người giàu có, trong số đó có những người mà đến nay vẫn được người dân trong làng nhắc đến như Đốc Phủ Kiểng, Phó Hoài, ông Hương Liêm… Qua một thời gian dài với biến động của thời cuộc, cơ ngơi của các nhân vật trên không còn lại gì, chỉ duy nhất ngôi nhà của ông Hương Liêm là vẫn tồn tại như một bằng chứng về thời kỳ vàng son của chủ nhân nó khi xưa

Hợp Tác Đức - Việt Trong Dự Án Bảo Tồn Tranh Tường An Định Cung

An Định Cung là công trình kiến trúc độc đáo của vương triều Nguyễn (1802 - 1945) ở Huế vào đầu thế kỷ XX. Từ năm 1902, nơi đây là phủ đệ của hoàng tử Nguyễn Phúc Bửu Đảo, con trai vua Đồng Khánh (1885 - 1889). Năm 1916, Bửu Đảo được đưa lên làm vua, lấy niên hiệu là Khải Định, thay cho vua Duy Tân (1907 - 1916) vừa bị thực dân Pháp bắt đi đày ở đảo Réunion (Madagasca, châu Phi).

Thăm Minh Trị Thôn Nghĩ Về Việc Bảo Tồn Di Sản Kiến Trúc Ở Huế

Khi Kojima Yuki, một người bạn Nhật, thông báo sẽ đưa chúng tôi đến thăm bảo tàng kiến trúc thời Minh Trị ở tỉnh Aichi, tôi cứ tưởng nơi đến là một tòa nhà hiện đại ở trung tâm Nagoya, trưng bày những mô hình kiến trúc thu nhỏ, có hệ thống nghe nhìn giúp du khách cảm nhận đầy đủ hơn về cảnh quan kiến trúc Nhật Bản dưới thời Minh Trị (1868 - 1912), nghĩa là chúng tôi sẽ đến thăm một bảo tàng theo có kiểu thức trưng bày truyền thống.

Tư Liệu Về Nhà Cổ Nam Bộ

“Du khảo” một vòng quanh các ngôi nhà cổ nổi tiếng ở nam bộ mà xưa nay đã được ­nhắc đến ít nhiều qua việc lược ghi một số tư liệu

Nghệ Thuật Kiến Trúc MUGHAL

Được khắc lên trên những bức tường cẩm thạch của Diwan - i -khas tại Pháo Đài Đỏ ở Đề Li là một câu bằng tiếng Ba Tư mà người đời gán cho vua Jahan: “Nếu những ở trên đời này từng có một Vườn Địa Đàng hạnh phúc, thì nó đây, nó đây, nó đây!” .